Trong mâm cơm ngày Tết, đĩa dưa hành là một món ăn không thể thiếu trong mỗi gia đình, ăn kèm với Bánh chưng hay thịt mỡ, bạn sẽ thấy bớt “ngấy” hơn.
Trong mâm cơm ngày Tết, dĩa dưa hành là một món ăn luôn luôn phải có trong mỗi gia đình, ăn cùng với Bánh chưng hay thịt mỡ, bạn sẽ thấy bớt “ngấy” hơn.
Nguyên liệu:
- 1kg hành củ (bạn cũng có thể chọn hành bánh tẻ, sẽ nhanh được ăn hơn, đỡ hăng hơn, hoặc chọn hành già, thì thời gian muối sẽ lâu hơn)
- 1.5l nước
- 70gr muối (hoặc gia giảm tùy theo khẩu vị, nhưng k nên quá nhạt, hành dễ bị hư)
- 1 muỗng canh đường trắng
- hai muỗng dấm hoặc rượu gạo (tùy thích)
Thực hiện:
Hành cắt cắt rễ, bóc vỏ già, cắt bỏ lá xanh.
Rửa sạch, để ráo nước.
Nước, muối, đường đun sôi, gạn bỏ cặn (nếu có) rồi để nguội bớt, khi nước còn hơi ấm bạn cho dấm/rượu vào.
Cho hành đã rửa sạch vào hũ rồi bỏ nước muối ngập hành. Có thể dùng vỉ tre hay vật nặng để chặn cho hành luôn chìm trong nước muối. Nếu hành nổi, nước sẽ bị nổi váng và hành sẽ hư.
Muối trong tầm 7 - 10 ngày là ăn được. Nếu trời lạnh hay hành già thì thời gian muối lâu hơn.
Khi hành đã chua, vớt hành ra và ngâm vào nước muối pha loãng hơn sẽ để hành được lâu hơn và không bị nát.
Trước khi ăn, bạn cũng có thể bóc bớt vỏ, cắt đầu và cuống hành để nhìn thích mắt hơn rồi trộn với ít ớt bột và nước mắm cho đậm đà.
Trong mâm cơm ngày Tết, dĩa dưa hành là một món ăn luôn luôn phải có trong mỗi gia đình, ăn cùng với bánh chưng hay các món như thịt đông, chân giò hầm măng..., bạn sẽ thấy bớt “ngấy” hơn, đưa cơm hơn trong những ngày cỗ bàn này.
Trong mâm cơm ngày Tết, đĩa dưa hành là một món ăn không thể thiếu trong mỗi gia đình, ăn kèm với Bánh chưng hay thịt mỡ, bạn sẽ thấy bớt “ngấy” hơn.
Trong mâm cơm ngày Tết, dĩa dưa hành là một món ăn luôn luôn phải có trong mỗi gia đình, ăn cùng với Bánh chưng hay thịt mỡ, bạn sẽ thấy bớt “ngấy” hơn.
Nguyên liệu:
- 1kg hành củ (bạn cũng có thể chọn hành bánh tẻ, sẽ nhanh được ăn hơn, đỡ hăng hơn, hoặc chọn hành già, thì thời gian muối sẽ lâu hơn)
- 1.5l nước
- 70gr muối (hoặc gia giảm tùy theo khẩu vị, nhưng k nên quá nhạt, hành dễ bị hư)
- 1 muỗng canh đường trắng
- hai muỗng dấm hoặc rượu gạo (tùy thích)
Thực hiện:
Hành cắt cắt rễ, bóc vỏ già, cắt bỏ lá xanh.
Rửa sạch, để ráo nước.
Nước, muối, đường đun sôi, gạn bỏ cặn (nếu có) rồi để nguội bớt, khi nước còn hơi ấm bạn cho dấm/rượu vào.
Cho hành đã rửa sạch vào hũ rồi bỏ nước muối ngập hành. Có thể dùng vỉ tre hay vật nặng để chặn cho hành luôn chìm trong nước muối. Nếu hành nổi, nước sẽ bị nổi váng và hành sẽ hư.
Muối trong tầm 7 - 10 ngày là ăn được. Nếu trời lạnh hay hành già thì thời gian muối lâu hơn.
Khi hành đã chua, vớt hành ra và ngâm vào nước muối pha loãng hơn sẽ để hành được lâu hơn và không bị nát.
Trước khi ăn, bạn cũng có thể bóc bớt vỏ, cắt đầu và cuống hành để nhìn thích mắt hơn rồi trộn với ít ớt bột và nước mắm cho đậm đà.
Trong mâm cơm ngày Tết, dĩa dưa hành là một món ăn luôn luôn phải có trong mỗi gia đình, ăn cùng với bánh chưng hay các món như thịt đông, chân giò hầm măng..., bạn sẽ thấy bớt “ngấy” hơn, đưa cơm hơn trong những ngày cỗ bàn này.